Phát triển ngôn ngữ

  • Phát triển ngôn ngữ

    Tự làm cuốn nhật ký bằng tranh kết nối ngôn ngữ nói và viết

    Để chuẩn bị nhận thức cho con về mối liên hệ giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, tại sao lại cần chữ viết, chúng ta cần có những hoạt động cho trẻ được quan sát và trải nghiệm. Cùng con làm một cuốn nhật ký bằng tranh chính là một hoạt động như thế. Giờ thì bạn có thấy tò mò về hoạt động này không? Tại sao nó lại có thể kết nối ngôn ngữ nói và viết? Làm như thế nào nhỉ? Nhật ký bằng tranh là gì? Có thể bạn nghĩ con còn chưa biết viết thì nói gì đến nhật ký nhỉ! Có sao…

  • Phát triển ngôn ngữ

    7 trò chơi nhận dạng bảng chữ cái

    Sau khi hoạt động với các chữ cái nhám, trẻ đã có ấn tượng nhất định và ghi nhớ đối với đường nét của chữ cái. Nhưng nếu theo bài học 3 bước, trẻ có vẻ dừng lại ở bước 2 nhiều hơn là bước 3. Nghĩa là nếu bạn đưa cho con một vài chữ cái và hỏi con; “a đâu con? b đâu con?” thì trẻ chỉ ngay được nhưng nếu bạn chỉ vào “b” và hỏi “Chữ gì đây con nhỉ?”, bạn sẽ thấy trẻ hơi lúng túng. Có những chữ cái tạo ấn tượng mạnh con sẽ nhớ ngay nhưng đa phần thì rất nhanh quên.Và…

  • Phát triển ngôn ngữ

    Ghép cặp thẻ sóng đôi – Hoạt động vừa phát triển ngôn ngữ vừa phát triển nhận thức cho bé

    Hoạt động ngôn ngữ nói tiếp theo là trò chơi Ghép cặp thẻ sóng đôi. Hoạt động này cũng tương tự như ghép các bức tranh thành cặp. Tuy nhiên, trẻ sẽ không ghép các cặp giống hệt nhau mà chỉ là có liên quan đến nhau. Để có thể ghép được, trẻ cần sử dụng trí nhớ và kiến ​​thức của mình về thế giới xung quanh, từ đó tìm ra những bức tranh nào đi cùng nhau. Bé rất hay hỏi: “Tại sao…” khi nói về những thứ đi cùng nhau. Vì thế đây là hoạt động không chỉ phát triển ngôn ngữ mà còn phát triển nhận…

  • Phát triển ngôn ngữ

    4 trò chơi trí nhớ từ hoạt động ghép thẻ hình với thẻ hình

    Tại sao các trò chơi trí nhớ lại có lợi cho trẻ nhỏ? Theo Sự phát triển nhận thức ở trẻ 3-5 tuổi – Scholastic, trí nhớ là khả năng thu nhận, lưu trữ và nhớ lại thông tin hoặc trải nghiệm theo thời gian. Phải đến 3 tuổi, trẻ mới có thể ghi nhớ một cách chắc chắn. Hơn nữa trẻ chỉ có thể nhớ lại một sự kiện khi đã tích cực tham gia (chứ không phải quan sát) và sự kiện đó phải gây ấn tượng cho trẻ. Các hoạt động ghép cặp theo phương pháp Montessori, chẳng hạn như ghép thẻ hình với thẻ hình, là…

  • Phát triển ngôn ngữ

    Hoạt động phân loại

    Kỹ năng phân loại rất quan trọng trong không chỉ trong quá trình phát triển ngôn ngữ mà còn đối với sự phát triển khả năng tư duy logic và suy luận của trẻ. Trẻ phân loại như thế nào? Nói một cách đơn giản nhất, phân loại có nghĩa là tổ chức các đối tượng theo các đặc điểm giống nhau. Khả năng phân loại có thể bắt đầu ngay từ khi trẻ mới biết đi, bạn có thể thấy trẻ đặt tất cả các khối màu xanh lam, khối màu đỏ và khối màu vàng vào các chồng tương ứng. Lúc này bé thậm chí còn chưa biết…

  • Phát triển ngôn ngữ

    Xây dựng vốn từ vựng

    Độ tuổi: 2.5+ Những bài học về từ vựng sẽ đi xuyên suốt cả quá trình học ngôn ngữ bởi vốn từ vựng của trẻ luôn cần được mở rộng. Mục đích Trực tiếp: Để mở rộng vốn từ vựng của trẻ Gián tiếp: Giúp trẻ phân loại các yếu tố trong môi trường xung quanh Làm quen với các kiến thức tự nhiên xã hội Các bài học về từ vựng Các bài học về từ vựng của bé ở giai đoạn 2.5-6 tuổi có thể phân loại như sau. Chúng ta phân loại theo cách này, và đi lần lượt từ trên xuống dưới để bạn có thể…

  • Phát triển ngôn ngữ

    Phát triển ngôn ngữ nói

    Phát triển ngôn ngữ nói là phần đầu tiên trong chương trình ngôn ngữ nhưng cũng là phần mang tính chất cơ sở, đặt nền tảng cho toàn bộ chương trình. Có thể bạn sẽ thấy sốt ruột khi đi qua nhưng bài học này, chẳng có liên quan trực tiếp gì tới đọc và viết cả. Bạn hãy hình dung việc mình cùng con đi qua những bài học về ngôn ngữ nói giống như dắt một chú ốc sên đi dạo vậy. Trẻ cần có thời gian, chậm rãi, từ tốn để những cái ban đầu ấy ngấm dần vào tâm trí của con. Bên cạnh đó, các…